Để quý khách hàng nắm rõ, lĩnh vực hoạt động tư vấn khởi kiện, tư vấn hồ sơ, tư vấn tình huống thực tế tôi sẽ liệt kê danh sách những việc tôi sẽ đại diện thay mặt khách hàng làm những việc dưới đây:
{tocify}$title ={Mục lục}
I. Các tranh chấp khi có yêu cầu khởi kiện tại Tòa án
1. Tranh
chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
3. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh
chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh
chấp về bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính không
đúng theo quy định của pháp luật về cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi
thường thiệt hại được giải quyết trong vụ án hành chính.
8. Tranh
chấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy
định của Luật tài nguyên
nước.
9. Tranh
chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai; tranh chấp về quyền sở
hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và
phát triển rừng.
10. Tranh
chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật về
báo chí.
11. Tranh
chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
14. Các
tranh chấp khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ
quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
II. Những yêu cầu về dân sự
1. Yêu
cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân
sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi.
2. Yêu
cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của
người đó.
3. Yêu
cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích.
4. Yêu
cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết.
6. Yêu
cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
7. Yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án.
8. Yêu
cầu công nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhận quyền sở
hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô chủ trên lãnh thổ Việt Nam theo
quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 470 của Bộ luật này.
9. Yêu
cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để
thi hành án và yêu cầu khác theo quy định của Luật thi hành án
dân sự.
10. Các
yêu cầu khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan,
tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
III. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình
1. Ly
hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly
hôn.
2. Tranh
chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh
chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định
cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
5. Tranh
chấp về cấp dưỡng.
6. Tranh
chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo.
7. Tranh
chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật.
IV. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình
1. Yêu
cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.
2. Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia
tài sản khi ly hôn.
4. Yêu
cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom
con sau khi ly hôn.
5. Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
6. Yêu
cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia
đình.
7. Yêu
cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong
thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án.
8. Yêu
cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định
của pháp luật hôn nhân và gia đình.
9. Yêu
cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết
định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thẩm
quyền của nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia
đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không
có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.
10. Yêu
cầu xác định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, mẹ theo quy định của pháp luật
về hôn nhân và gia đình.
11. Các
yêu cầu khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
V. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại
1. Tranh
chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh
chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với
nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh
chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển
nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
VI. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại
1. Yêu
cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng thành
viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
3. Yêu
cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật về hàng không dân
dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển
để bảo đảm giải quyết vụ án.
5. Yêu
cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thương mại
của Trọng tài nước ngoài.
VII. Những tranh chấp về lao động
a) Về xử
lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi
thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa
người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo
hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế
theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy
định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
đ) Về bồi
thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công
lập đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
3. Tranh
chấp liên quan đến lao động bao gồm:
a) Tranh
chấp về học nghề, tập nghề;
b) Tranh
chấp về cho thuê lại lao động;
c) Tranh
chấp về quyền công đoàn, kinh phí công đoàn;
d) Tranh
chấp về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
4. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp.
5. Các tranh chấp khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
VIII. Những yêu cầu về lao động
1. Yêu
cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.
2. Yêu
cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
4. Yêu
cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết lao động của Trọng tài
nước ngoài.
5. Các
yêu cầu khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ
quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
IX. Hủy quyết định hành chính cá biệt
1. Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết. trường hợp này là thường xảy ra khi tranh chấp quyền sử dụng đất, trong quá trình giải quyết vụ án, do lúc đầu khởi kiện các bạn không biết bên Bị đơn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong qua trình thu thập chứng cứ đã phát hiện, mà việc ủy ban nhân dân cấp huyện, đã ban hành cấp giấy thì quý khách hàng có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết hủy giấy chứng nhận đất đó.
2. Quyết
định cá biệt quy định tại khoản 1 Điều này là quyết định đã được ban hành về
một vấn đề cụ thể và được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ
thể. Trường hợp vụ việc dân sự có liên quan đến quyết định này thì phải được
Tòa án xem xét trong cùng một vụ việc dân sự đó.
3. Khi
xem xét hủy quyết định quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án phải đưa cơ quan,
tổ chức hoặc người có thẩm quyền đã ban hành quyết định tham gia tố tụng với tư
cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Cơ quan,
tổ chức, người có thẩm quyền đã ban hành quyết định phải tham gia tố tụng và
trình bày ý kiến của mình về quyết định cá biệt bị Tòa án xem xét hủy.
4. Thẩm quyền của cấp Tòa
án giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp có xem xét việc hủy quyết định cá
biệt quy định tại khoản 1 Điều này được xác định theo quy định tương ứng của Luật tố tụng
hành chính về
thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Bạn có thể kết nối zalo chát trực tiếp thời gian từ 8 giờ cho đến 17 giờ hàng ngày .
Rất mong được phục vụ quý khách hàng
0 Nhận xét